Từ những tin tức thời sự nóng hổi trong tuần đến những thông tin du lịch, địa điểm vui chơi lý thú, tin văn hoá nghệ thuật, câu chuyện lịch sử và những chia sẻ về kinh nghiệm sống và học tập tại Hàn Quốc…Tất cả đều sẽ được chuyển tải trong chương trình “XIN CHÀO VIỆT NAM.”
Notice
notice more
- 2017-11-21–(으)ㅁ에 따라, 만 해도, -는 대로
–(
으
)
ㅁ에
따라
là dạng thay đổi trạng
thái (-
아
/
어지다
)
của động từ hoặc tính từ được sử dụng với ý nghĩa tiếng Việt là “theo, tùy
theo”. Các bạn sẽ dùng –(
으
)
ㅁ에
따라
để biểu hiện ý nghĩa một
hoàn cảnh biến đổi làm cho hoàn cảnh khác biến đổi theo. Đây là cấu trúc rất dễ
sử dụng và được thường xuyên dùng nên Hà tin là chỉ cần thực hành với một vài
ví dụ là các bạn sẽ nắm bắt cách dùng ngay đấy!
Ví dụ 1:
사람들은
시간이
지남에
따라
과거의
일을
망각하게
된다
.
Chúng ta cùng
phân tích ví dụ đầu tiên này nhé! Ở đây các bạn có thể thấy –(
으
)
ㅁ에
따라
đứng sau động từ
시간이
지나다
. Vì
지나다
kết thúc bằng nguyên tâm nên chúng ta sẽ viết
ㅁ
ở ngay dưới và được
시간이
지남에
따라
, nghĩa là “theo thời
gian”. Như vậy chúng ta cùng nhìn lại câu nhé,
사람들은
시간이
지남에
따라
과거의
일을
망각하게
된다
có nghĩa là “Mọi người sẽ quên những việc của quá khứ theo thời gian”.
Ví dụ 2:
인간
사회는
경제
수준이
변함에
따라
생활
수준이
달라지게
머련이다
.
Cũng như ví dụ đầu,
cấu trúc –(
으
)
ㅁ에
따라
ở đây kết hợp với động
từ
변하다
, trở thành
변함에
따라
,
nghĩa là “tùy theo thay đổi”, “theo sự thay đổi”. Như vậy cả câu
인간
사회는
경제
수준이
변함에
따라
생활
수준이
달라지게
머련이다
các bạn có thể dịch thành “Xã hội con người thì tiêu chuẩn sinh hoạt sẽ khác đi
tùy theo thay đổi của tiêu chuẩn kinh tế”.
Như vậy, –(
으
)
ㅁ에
따라
qua các ví dụ trên đều
biểu hiện ý nghĩa xuất hiện một hoàn cảnh mới sau khi có sự biến đổi của một
hành động nào đó. Trong khi đó –
에
따라
mà chúng ta cũng từng
học thì biểu hiện ý nghĩa hoàn cảnh hoặc hành vi được tạo thành ở sau không
khác với nội dung đứng trước đó. Trong trường hợp danh từ đứng trước –
에
따라
mang tính tổng quát một
cách rõ ràng thì vì nó có bao hàm sự “đa dạng” hay “biến đổi” nên sau đó có thể
dùng những biểu hiện mang tính đa dạng như
다르다
…
Ví dụ như câu:
직장
분위기는
직장에
따라
다르다
,
có nghĩa là “Bầu không khí nơi làm việc sẽ tùy vào công việc mà khác nhau”.
Và đó là một lưu
ý nhỏ giữa –(
으
)
ㅁ에
따라
và –
에
따라
. Sau đây mời các bạn
cùng Hà tìm hiểu tiếp cấu trúc thứ 2 của bài là
만
해도
nhé! Ngữ pháp này cũng
rất đơn giản thôi, nó được dùng trong trường hợp các bạn cần nhấn mạnh biểu hiện
chỉ cần điều kiện tối thiểu nào đó, có thể loại trừ tất cả những điều kiện
khác. Chúng ta có thể liên hệ với từ “chỉ cần, chỉ có, chỉ nói đến” trong tiếng
Việt nhé! Cấu trúc này mọi người sẽ kết hợp với danh từ. Sau đây sẽ là ví dụ
cho
만
해도
Ví dụ 3: 50
년
전만
해도
한국은
경제적으로
많이
어려웠어요
.
Như Hà vừa nói,
만
해도
trong ví dụ được đứng
sau danh từ 50
년
전
,
trở thành 50
년
전만
해도
, nghĩa là “chỉ nói đến
50 năm trước thôi…”. Giải quyết xong được nghĩa câu 50
년
전만
해도
rồi bây giờ chúng ta chỉ việc ghép lại để được nghĩa hoàn chỉnh nhé! 50
년
전만
해도
한국은
경제적으로
많이
어려웠어요
có nghĩa là “Chỉ nói đến
50 năm trước thôi thì Hàn Quốc đã rất khó khăn về mặt kinh tế”.
Ví dụ 4:
그때
일은
생각만
해도
웃음이
저절로
나요
.
Chà, o ví dụ này
Hà tin là quý vị và các bạn thính giả đã dịch luôn được rồi. Ở đây
만
해도
được viết sau từ
생각
,
trở thành
생각만
해도
, nghĩa là “chỉ cần
nghĩ đến thôi”. Như vậy,
그때
일은
생각만
해도
웃음이
저절로
나요
các bạn có thể hiểu là “Chỉ cần nghĩ đến việc lúc đó thôi là tự dưng lại cười”.
Ví dụ 5:
A:
이곳은
왜
이렇게
공기가
안
좋아요
?
B:
흐엉
씨가
시내에만
있어서
그래요
.
이
도시
근교만
해도
공기가
많이
깨끗해요
.
Trong đoạn hội
thoại này, bạn A đã hỏi B rằng “
이곳은
왜
이렇게
공기가
안
좋아요
?
”
– nghĩa là “Sao ở đây không khí lại không tốt như thế này?”. Và B đã trả lời “
흐엉
씨가
시내에만
있어서
그래요
.
이
도시
근교만
해도
공기가
많이
깨끗해요
”.
Câu
흐엉
씨가
시내에만
있어서
그래요
thì các bạn có thể dễ
dàng dịch luôn được là “Vì Hương ở trong nội thành thôi nên thế”, đúng không ạ?
Nhưng ở câu sau chúng ta lại thấy ngay cấu trúc
만
해도
vừa học xuất hiện, và
đứng sau danh từ
근교
,
được viết thành
근교만
해도
, nghĩa là “chỉ cần là
ngoại ô”. Theo đó, câu
이
도시
근교만
해도
공기가
많이
깨끗해요
chúng ta có thể hiểu là “Chỉ cần là ngoại ô thành phố thôi thì không khí sạch sẽ
hơn nhiều”. Như vậy, quý vị và các bạn một lần nữa nhìn lại đoạn hội thoại cùng
Hà nhé!
A:
이곳은
왜
이렇게
공기가
안
좋아요
?
- Sao ở đây không khí lại không tốt như thế này?
B:
흐엉
씨가
시내에만
있어서
그래요
.
이
도시
근교만
해도
공기가
많이
깨끗해요
- Vì Hương ở trong nội thành thôi nên thế. Chỉ cần là ngoại ô thành phố thôi
thì không khí sạch sẽ hơn nhiều.
Vậy chúng ta vừa
học thêm được một ngữ pháp rất thú vị và không hề khó sử dụng nữa rồi! Tạm gác
만
해도
lại, các bạn thính giả
hãy cùng Hà đến với cấu trúc cuối cùng nào! Đó chính là –
는
대로
. –
는
대로
đứng sau động từ, biểu
hiện ý nghĩa “như hành vi đang xảy ra đứng trước đó”, hoặc “xảy ra gay tức khắc
sau hành vi nào đó đứng trước nó”. Khi nói về trạng thái hoặc hành động trong
quá khứ thì các bạn sẽ dùng –(
으
)
ㄴ
대로
nhé! Ngoài ra chúng ta
có thể sử dụng sau danh từ với ý nghĩa không khác nội dung đứng trước đó mấy.
Nôm na tiếng Việt là “như, cứ như, theo như…, ngay khi…”. Chúng ta cùng xem ví
dụ để hiểu rõ hơn nhé!
Ví dụ 6:
크게
성공한
기업이
하는
대로
우리
회사도
따라
하면
성공할
수
있을까요
?
Như lý thuyết Hà
vừa nói, cấu trúc –
는
대로
được kết hợp với động từ
하다
,
trở thành
하는
대로
, nghĩa là “theo như
cách làm..”. Theo như cách làm gì đây nhỉ, mời các bạn cùng Hà nhìn lại ví dụ để
dịch thành câu hoàn chỉnh nhé!
크게
성공한
기업이
하는
대로
우리
회사도
따라
하면
성공할
수
있을까요
? Nghĩa là “Nếu công ty
chúng ta làm theo như cách làm của các doanh nghiệp đã thành công lớn thì liệu
chúng ta có thành công không?”
Ví dụ 7:
이
설명서대로
하면
사용하는
데에
문제가
없겠지요
?
Ở đây
하는
대로
không kết hợp với động
từ mà thay vào đó là danh từ, vậy nên các bạn sẽ bỏ
하는
đi và chỉ cần viết
대로
ngay sau danh từ là được nhé! Trong ví dụ là
이
설명서대로
,
nghĩa là “theo như tờ hướng dẫn này”. Như vậy các bạn có thể hiểu câu như sau:
이
설명서대로
하면
사용하는
데에
문제가
없겠지요
?
Là “Nếu sử dụng theo như tờ hướng dẫn này thì sẽ không có vấn đề gì đâu nhỉ?”
- 2017-11-21산업
산업
구조
산업
구조
– cơ cấu
nền công nghiệp,
농업
농업
– nông nghiệp,
공업
공업
– công nghiệp,
축산업
축산업
– công nghiệp chăn nuôi gia súc,
제조업
제조업
– ngành chế tạo,
유통업
유통업
– nganh thương nghiệp,
금융업
금융업
– ngành tín dụng,
건설업
건설업
– ngành xây dựng,
정보
산업
정보
산업
– công nghiệp thông tin,
미래
유망
산업
미래
유망
산업
– ngành công nghiệp có triển vọng trong
tương lai.
Và sau đây chúng ta sẽ cùng lắng nghe 3 câu ví dụ để xem
xem các từ mới vừa xong được sử dụng như thế nào nhé.
Ví dụ 1:
지금
베트남의
산업
구조는
농업
중심에서
공업
중심으로
변하고
있다
Trong câu ví dụ đầu tiên này xuất hiện
rất nhiều từ mới trong nhóm từ vựng chúng ta vừa học phải không ạ? Từ đầu tiên
là
산업
구조
– cơ cấu
nền công nghiệp, thứ hai là từ
농업
– nông nghiệp và cuối
cùng là từ
공업
– công nghiệp. Chỉ trong một câu ngắn như
vậy mà lại có tới 3 từ đã biết nghĩa. Vậy thì việc dịch cả câu sang Tiếng Việt
rất đơn giản phải không nào?
지금
베트남의
산업
구조는
농업
중심에서
공업
중심으로
변하고
있다
có nghĩa là “Cơ cấu nền
công nghiệp của Việt Nam hiện nay đang chuyển từ chú trọng nông nghiệp sang chú
trọng công nghiệp”.
Ví dụ 2:
최근
한국은
인터넷
은행의
등장으로
금융업의
이용
형태가
변경
되고
있다
.
Ở ví dụ này chúng ta thấy có từ
금융업
tức là
ngành tín dụng như chúng ta vừa học. Ngoài ra còn có từ
등장
có nghĩa là xuất hiện.
인터넷
은행의
등장
tức là sự xuất hiện của ngân hàng internet. Như vậy
cả câu
최근
한국은
인터넷
은행의
등장으로
금융업의
이용
형태가
변경
되고
있다
có nghĩa là “Gần đây sự xuất hiện của Ngân hàng
internet tại Hàn Quốc đã khiến cho hình thức sử dụng của ngành tín dụng thay đổi”.
Ví dụ 3:
미래
유망
산업으로
정보
산업이
중심이
되고
있다
.
Trong vi du nay thi
미래
유망
산업
có nghĩa
là ngành công nghiệp có triển vọng trong tương lai như chúng ta đã học, còn
정보
산업
là ngành
công nghiệp thông tin. Như vậy cả câu
미래
유망
산업으로
정보
산업이
중심이
되고
있다
có nghĩa là “Công nghiệp
thông tin đang trở thành trọng tâm của ngành công nghiệp có triển vọng trong
tương lai”.
Như vậy là chúng ta vừa làm quen xong với nhóm từ vựng đầu
tiên
. Tiếp theo, Thu
Hà sẽ giới thiệu tới quý vị và các bạn nhóm từ vựng liên quan đến
kinh tế. Chúng ta bắt đầu với các từ mới của nhóm này luôn nhé.
경제구조
경제구조
– cơ cấu
kinh tế,
경제지표
경제지표
– chỉ
tiêu kinh tế,
국민소득
국민소득
– thu nhập
quốc dân,
경제성장률
경제성장률
– tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế,
물가상승률
물가상승률
– tỉ lệ
tăng vật giá,
무역수지
무역수지
– cán cân thương mại,
공급자
공급자
– nhà cung cấp,
소비자
소비자
– người tiêu dùng,
개발국가
개발국가
– nước phát triển,
개발도상국
개발도상국
– nước đang
phát triển,
저개발국
저개발국
– nước chậm
phát triển.
Bây giờ chúng ta sẽ lại tiếp tục lắng
nghe thêm một vài ví dụ để dễ ghi nhớ hơn nhé.
Ví dụ 4:
물가
상승률은
경제지표의
중요한
부분
중
하나이다
.
Ngay đầu câu đã xuất hiện từ
물가상승률
. Như chúng ta vừa học
thì
물가상승률
có nghĩa
là tỉ lệ tăng vật giá phải không ạ? Từ mới xuất hiện tiếp theo đó là
경제지표
– chỉ
tiêu kinh tế. Như vậy cả câu
물가
상승률은
경제지표의
중요한
부분
중
하나이다
có nghĩa là “Tỉ lệ tăng
vật giá là một trong những yếu tố quan trọng của chỉ tiêu kinh tế”.
Ví dụ 5:
국민소득
상승률이
높으면
그
나라의
경제
발전율이
높아진다는
이야기이다
.
Trong ví dụ thứ năm này, từ mới của
chúng ta cũng đứng ngay ở đầu câu, do là
국민소득
– thu nhập quốc dân.
국민소득
상승률
có nghĩa là tỉ lệ tăng thu nhập quốc dân. Ngoài ra
còn có một cụm từ khác nữa là
경제발전율
– tỉ lệ phát triển kinh tế. Như vậy cả câu
국민소득
상승률이
높으면
그
나라의
경제
발전율이
높아진다는
이야기이다
có thể dịch được là “Nếu tỉ lệ tăng thu nhập quốc
dân cao thì có nghĩa là tỉ lệ phát triển kinh tế của nước đó cao”.
Ví dụ 6:
제조회사는
제조공장을
임금이
낮은
개발도상국이나
저개발국으로
옮기고
있다
.
Ở ví dụ này có khá nhiều từ mới. Đầu
tiên Thu Hà sẽ chỉ ra hai từ mới chúng ta đã học trong nhóm từ thứ hai. Đó là từ
개발도상국
– nước
đang phát triển và
저개발국
– nước chậm phát triển. Ngoài hai từ này
ra quý vị còn có thể thấy trong câu còn xuất hiện từ
제조회사
,
제조공장
và từ
임금
.
제조회사
là công ty sản xuất,
제조공장
là nhà máy sản xuất và
cuối cùng
임금
là phí nhân công.
임금이
낮은
개발도상국
có nghĩa là nước đang phát triển có phí nhân công
thấp. Như vậy cả câu
제조회사는
제조공장을
임금이
낮은
개발도상국이나
저개발국으로
옮기고
있다
có nghĩa là “Các công
ty sản xuất đang chuyển nhà máy sản xuất sang những nước đang phát triển hoặc
chậm phát triển nơi có phí nhân công thấp”.
Đó là nhóm từ vựng thứ hai trong bài
ngày hôm nay. Bây giờ chỉ còn lai duy nhất một nhóm từ vựng nữa thôi, đó là
nhóm Tu vựng liên quan đến chính sách kinh tế. Thu Hà bắt đầu đọc nhé.
경제정책
경제정책
– chính sách
kinh tế,
경제
발전정책
경제
발전
정책
– chính
sách phát triển kinh tế,
물가정책
물가정책
– chính sách
giá cả,
소비자보호정책
소비자보호정책
– chính sách
bảo vệ người tiêu dùng,
빈부격차
해소
빈부격차
해소
– giải
quyết chênh lệch giàu nghèo,
삶의
질
향상
삶의
질
향상
– nâng cao
chất lượng cuộc sống.
Và bây giờ sẽ là ba ví dụ dành cho
nhóm từ vừa xong.
Ví dụ 7:
정부는
빈부격차
해소를
위하여
경제정책을
조정한다
.
Ví dụ thứ bảy của chúng ta xuất hiện
hai từ mới. Đó là từ
빈부격차
해소
– giải quyết chênh lệch giàu nghèo và
경제정책
– chính sách
kinh tế. Như vậy cả câu
정부는
빈부격차
해소를
위하여
경제정책을
조정한다
có nghĩa là “Chính phủ
điều chỉnh chính sách kinh tế để giải quyết chênh lệch giàu nghèo”.
Ví dụ 8:
경제
발전정책은
때로는
기업
중심으로
진행하기도
한다
.
Từ mới của chúng ta cũng đứng ngay ở
đầu của ví dụ này. Đó là từ
경제
발전
정책
– chính sách phát triển kinh tế. Như vậy cả
câu
경제
발전정책은
때로는
기업
중심으로
진행하기도
한다
có nghĩa là “Chính sách
phát triển kinh tế đôi khi được thực hiện tập trung vào các doanh nghiệp”.
Ví dụ 9:
경제정책은
삶의
질
향상을
하는데
중요한
역할을
한다
.
Trong ví dụ này, từ
경제정책
– chính sách
kinh tế lại một lần nữa xuất hiện có phải không ạ? Ngoài ra chúng ta còn có
thêm cụm từ
삶의
질
향상
– nâng cao
chất lượng cuộc sống. Như vậy cả câu
경제정책은
삶의
질
향상을
하는데
중요한
역할을
한다
có nghĩa là “Chính sách
kinh tế có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống”.